Vẫn trong căn phòng nhỏ
đối diện với chính mình, những dòng hồi ký của Roquentin-nhân vật chính trong
kiệt tác của Sartre, đã đưa ta về nơi mà ta cần muốn đến
" Trời đất ạ! Chính tôi đã sống cuộc đời nấm hoang đó sao? Tôi sẽ làm gì với những ngày tháng của mình đây? Tôi sẽ dạo chơi. Tôi sẽ đến ngồi tại điện Tuileries trên một chiếc ghế sắt, hay tốt hơn để tiết kiệm, ngồi trên một chiếc ghế băng. Tôi sẽ đến đọc sách tại các thư viện. Và rồi? Mỗi tuần một lần đi xem chiếu bóng. Và rồi? Ngày chủ nhật tôi có đi xem người leo dây không? Tôi có đến chơi đánh cầu với những người hưu trí ở vườn Lục Xâm Bảo không? Và vào năm 30 tuổi! Tôi thương hại tôi.
Có những lúc tôi tự hỏi tốt hơn hết có nên tiêu trong một năm trọn cả ba triệu đồng còn lại của mình chăng, và sau đó... Nhưng nó sẽ đem đến cho tôi được cái gì? Những bộ y phục mới? Những người đàn bà? Những cuộc du lịch? Tôi đã có tất cả những thứ đó và giờ đây... đã hết rồi, chúng không còn làm tôi thèm khát hơn nữa: đối với những gì sẽ còn lại từ đó. Trong vòng một năm, tôi sẽ gặp lại chính mình, tâm hồn cũng trống rỗng như ngày hôm nay, chẳng có đến cả một kỷ niệm và chán nản mệt mỏi trước cái chết
Ba mươi tuổi! Và một trăm bốn mươi bốn ngàn lợi tức. Những phiếu lợi tức cứ phải ghi lại mỗi tháng. Tuy thế, tôi chưa là một ông già! Ước sao người ta ban cho tôi một cái gì đó để làm... Tốt hơn là tôi nên nghĩ đến chuyện khác, vì có lẽ trong lúc này, tôi đang tự chơi trò chơi đóng kịch với chính bản thân mình...
Một cuốn sách. Dĩ nhiên việc viết lại một cuốn sách cho đời mình thoạt tiên nó chỉ là một công việc đầy buồn chán và làm ta mệt mỏi, nó không ngăn cản tôi tiếp tục hiện hữu và cảm nghiệm rằng mình đang hiện hữu. Nhưng sẽ có một lúc khi mà cuốn sách được viết xong, cuốn sách ở đằng sau tôi và tôi nghĩ rằng một chút ánh sáng rực rỡ của nó sẽ rọi xuống quãng đời quá khứ của tôi. Lúc bấy giờ xuyên qua nó, có lẽ tôi có thể nhớ lại mà không cảm thấy kinh tởm về cuộc đời của mình
Có lẽ vào một ngày nào đó, khi nghĩ đến đúng giờ phút này, cái giờ phút ủ ê, cái giờ phút mà lưng khòm xuống, tôi đang chờ lúc đó để leo lên tàu, có lẽ tôi sẽ cảm thấy tim mình đập nhanh hơn và tôi tự nhủ: "Chính vào ngày đó, giờ đó, mọi sự sẽ khởi đầu"
Chính vào ngày đó, giờ đó, mọi sự sẽ khởi đầu...
Hai số phận được đặt lên trên bàn cân
Ông ta đang du lịch trên một con đường tuyệt đẹp, thế nhưng một tai nạn đột ngột xảy ra. Khi tỉnh dậy, ông ta thấy mình đang nằm trên một chiếc gường với toàn thân bỏng nặng. Không chịu cúi đầu trước số phận, con người này đã chiến đấu với chính bản thân mình. Một sự cố tiếp theo, tai nạn máy bay đã làm ông ta liệt nữa người từ hông tới chân. Có lẽ trong cuộc đời của mỗi một con người, những thử thách mà cuộc đời đặt ra đã vượt quá mức chịu đựng, và cách duy nhất mà phần đông con người có thể làm được đó là bỏ cuộc
Một con người khác, ông ta sinh ra trong một gia đình giàu có với tài năng thiên bẩm. Ở tuổi 22 ông ta đã trở nên nổi tiếng với đủ loại danh vọng. Ông ta có tất cả những gì mà người khác không có, một người vợ đẹp, một gia đình hạnh phúc, tài sản kếch sù và các mối quan hệ với những con người nổi tiếng
Anthony Robbins là người kể lại câu chuyện này, câu chuyện về cuộc đời của 2 con người hoàn toàn trái ngược và ông ta hỏi: Bạn muốn chọn cuộc đời nào? Câu trả lời đã quá rõ ràng: cuộc đời thứ 2. Thế nhưng Anthony Robbins nói rằng trước khi chọn lựa, hãy nghe hết toàn bộ câu chuyện mà ông ta muốn nói
Con người thứ nhất tên là Mitchell, ông ta vẫn đang còn sống và có cuộc đời hạnh phúc hơn bất cứ con người nào kể từ khi tai nạn đầu tiên xảy ra, ông ta hiện là triệu phú và có tầm ảnh hưởng rất mạnh lên công đồng nơi ông ta đang sống
Con người thứ hai tên là John Belushi. Ông ta là một diễn viên hài cực kì nổi tiếng và thành công trong giai đoạn của ông ta, người đã mang lại nụ cười cho biết bao nhiêu người khác, thế nhưng ông ta đã chết ở cái tuổi 33 với sự cố: chết vì dùng heroin và cocaine quá liều
Anthony Robbins đi đến kết luận:
Mitchell: mặc dù con người này bên ngoài tưởng chừng đã mất đi tất cả, thế nhưng bên trong ông ta lại có được tất cả
John Belushi: bên ngoài tưởng chừng như ông ta đã có được tất cả, thế nhưng bên trong ông ta lại chẳng có cái gì cả
Còn hàng loạt câu chuyện như thế
Colonel Sanders-một triệu phú người sáng lập ra Kentucky Fried Chicken ở cái tuổi hơn 60-cái tuổi mà người khác cho rằng mình nên chấp nhận cuộc đời và chết. Sau khi về hưu ở cái tuổi 60 Colonel Sanders ông ta quyết định sẽ làm lại cuộc đời, tài sản của ông ta lúc này chỉ là một món tiền nhỏ về hưu và công thức để làm món gà rán. Ông ta mang công thức này đến các nhà hàng với mong muốn họ sẽ làm món gà này và bán, sau đó chia cho ông ta một phần tiền lời
Thế nhưng trời không chìu lòng người, Colonel Sanders đã trải qua những ngày tháng ăn bờ ngủ bụi và gõ cửa đến hơn 1009 nhà hàng mới có người đồng ý. Lúc này Anthony Robbins hỏi: liệu nhà hàng thứ 1009 từ chối Colonel Sanders thì ông ta làm thế nào? Câu trả lời đơn giản: ông ta sẽ gõ cửa tới nhà hàng 1010
Một ông già hơn 60t đủ sức chịu thất bại đến hơn 1008 lần đã khiến cho tự nhiên phải khuất phục và "phép màu" đã xảy ra
Câu chuyện về Pete Strudwick người không có đôi bàn tay và bàn chân nhưng lại là nhà vô địch marathon ở cự ly 25000m
Một Hellen Keller mới sinh ra đã câm, mù và điếc thế nhưng bà ta đã sống một cuộc đời hoành tráng hơn bất cứ một con người lành lặn nào và được toàn nước Mỹ tặng cho danh hiệu "Người thép hay người không gục ngã"
Có lẽ chính vào ngày đó, giờ đó, mọi sự sẽ khởi đầu...
Neuro Linguistic Programming (NLP)
Có lẽ hậu thế đi sau sẽ không có lời nói nào để thể hiện hết lòng khâm phục và kính trọng cho hai người đã sáng lập ra môn NLP là Richard Bandler và John Grinder
Môn NLP có thể nói nó là môn học duy nhất thật sự khoa học giúp cho chúng ta có được bất cứ cảm giác nào mà mình muốn
Nền tảng của môn NLP như sau: Bất cứ một loại cảm giác nào của các bạn cũng là do ba yếu tố chính sau gây ra
-Môi trường bên ngoài
-Tư thế của các bạn
-Hình ảnh các bạn có trong đầu
Để minh hoạ một cách sống động thì các bạn hãy làm bài tập sau:
Trường hợp 1: Các bạn đứng với tư thế cúi đầu, mắt nhìn xuống đất và tưởng tượng ra khung cảnh tệ hại nhất đến với mình như thất nghiệp, hết tiền... Cảm giác gì sẽ diễn ra trong cơ thể các bạn? Đương nhiên: buồn chán, không có sức sống, hết hi vọng...
Trường hợp 2: Các bạn đứng thẳng cao đầu, nở cụ cười, tưởng tượng ra khung cảnh tuyệt vời nhất mà các bạn có được như tự do, đầy tiền, có bất cứ cái gì mình muốn... Cảm giác gì sẽ diễn ra? Ham sống, vui vẻ, tự tin...
Cũng cùng 1 con người thế nhưng trong 2 trường hợp sẽ sản sinh ra 2 loại cảm giác khác nhau, còn vì sao thì đã nói
Tiếp theo quay về với Nguyên Lý 20/80: Bên trong nó quyết định đến 80 % cho nên chỉ cần các bạn kiểm soát được hình ảnh trong đầu của các bạn đồng nghĩa với việc các bạn sẽ kiểm soát được cảm xúc của cơ thể và ngược lại
Lúc này môn NLP đặt ra cho các bạn 1 nhiệm vụ duy nhất: phải làm chủ và kiểm soát cho được hình ảnh trong đầu thay vì để nó chạy linh tinh theo thói quen, phản xạ
Hiện tại các bạn suy nghĩ về cái gì? Hình ảnh trong đầu các bạn là tiêu cực hay tích cực? Thế nhưng Doremon cam đoan rằng: có những suy nghĩ hay hình ảnh các bạn không muốn nó tới nhưng nó vẫn tới-đây là hậu quả của việc từ trước đến giờ các bạn sống một cách buông thả-theo nghĩa các bạn để những suy nghĩ của mình được dẫn dắt bởi thói quen, bởi môi trường
Lấy ví dụ: Các bạn đang ở trong trạng thái hưng phấn vì mới làm được cái gì đó, bỗng nhiên các bạn nhận được một thông tin tiêu cực như: bị đuổi việc, hay gây hấn với người khác. Lúc này cảm giác các bạn sẽ hoàn toàn khác: thất vọng hay tức giận...
Các bạn hãy nhớ
-Việc hưng phấn: là kết quả của suy nghĩ và hình ảnh trong đầu các bạn
-Việc thất vọng hay tức giận: cũng là kết quả của suy nghĩ và hình ảnh trong đầu các bạn
Vậy câu hỏi tiếp theo: Cảm giác gì của các bạn sẽ xảy ra nếu như các bạn đủ sức kiểm soát được suy nghĩ và hình ảnh trong đầu? Đương nhiên câu trả lời đã có phía trên: Các bạn sẽ có được bất cứ cảm giác nào mà mình muốn
Cho nên Anthony Robbins ông ta kinh khủng ở một chỗ: ông ta trở thành chuyên gia trong lĩnh vực NLP tới mức độ là ông ta có thể có được bất cứ một loại cảm giác nào, vào bất cứ một thời điểm nào và lâu đến chừng nào mà ông ta muốn
Trái ngược lại là các bạn: Việc các bạn vui sướng giận hờn, hưng phấn hay chán nản hầu như không nằm trong tầm kiểm soát của các bạn, mà nó nằm ở bên ngoài. Có nghĩa là cảm xúc của các bạn nó giống như thời tiết, mưa nắng thất thường
Cho nên các trường hợp về những người liệt kê ở trên là như vậy: dù cho bên ngoài các bạn có được tất cả mọi thứ như tiền tài, danh vọng hoặc các bạn mất đi tất cả như bị tai nạn, bệnh tật... thì nó đều không phải là nguyên nhân chính sản sinh ra cảm giác của các bạn, mà gốc rễ sâu xa của nó: là hình ảnh và suy nghĩ mà các bạn có trong đầu
Cho nên đừng ngạc nhiên gì mấy khi các bạn thấy những người có thừa tiền, danh vọng, thiên tài... nhưng họ vẫn đau khổ như ai
Kỹ thuật Reframing-Thay đổi trạng thái
Một trong các kỹ thuật cực mạnh hoặc có thể nói là trái tim của môn NLP là kỹ thuật reframing. Kỹ thuật này cho phép các bạn thay đổi bất cứ một trạng thái nào mà các bạn muốn, bằng cách thay đổi hình ảnh hay ý nghĩa của hình ảnh
Lấy ví dụ: Nếu các bạn suốt đời chưa gặp cướp thì việc các bạn đi ngoài đường và nghe tiếng bước chân đi sau mình sẽ chẳng gợi lên cảm giác gì nơi các bạn. Trái ngược lại nếu một người đã bị cướp thì họ sẽ rất lo sợ.
Việc 2 người cùng nằm trong 2 trường hợp như nhau nhưng lại sản sinh ra hai cảm giác khác nhau bởi tại vì: ý nghĩa mà họ gán cho sự kiện là khác nhau
Lúc này các bạn hãy nhớ lại Tâm Lý học của Viktor Frankl: Tất cả mọi sự kiện đều không hề có một ý nghĩa nào ngoài ý nghĩa mà các bạn gán cho nó
Trường hợp 1: Người không cảm giác gì bởi tại vì họ chưa gặp cướp cho nên trong bộ óc của họ không hề có 1 cảm giác gì liên kết với tiếng bước chân ở đằng sau
Trường hợp 2: Người lo sợ bởi tại vì họ đã bị cướp cho nên họ liên kết bước chân đằng sau với vụ cướp mà họ gặp từ đó họ lo sợ
Lấy một ví dụ nữa:
Có một bệnh nhân của Richard Bandler bị một chứng bệnh "tự yêu". Người này thương thầm một cô gái học chung trường với mình nhưng chưa bao giờ nói chuyện, ông ta-vì người này cũng lớn tuổi cứ để mãi hình ảnh cô gái đó trong đầu với biết bao nhiêu mơ mộng những thứ tốt đẹp về cô gái đó
Thế nhưng trong thực tế người con gái đó lại không như ông ta nghĩ, vì vô tình mà người con gái đó lại là bạn gái của một người bạn của Richard Bandler. Và bất kì ai trong chúng ta cũng bị chứng bệnh này, chúng ta thương thầm 1 ai đó và thế rồi biết bao nhiêu mơ mộng được vẽ ra, ta tưởng tượng người đó có đầy đủ mọi thứ ta muốn, thế nhưng trong thực tế thì không như vậy
Quay lại người bệnh, cái người này cần phải chữa: quên cô gái này đi. Thế nhưng ông ta lại không làm được-điều này có lẽ là bình thường đối với bất kì ai. Cho nên ông ta mới tìm đến Richard Bandler để nhờ chữa trị, bởi vì ông ta cần quên cô này đi để tìm cô khác
Cái kinh khủng của môn NLP là ở chỗ này: Những căn bệnh tưởng chừng như bất trị, những căn bệnh lâu năm, có thể chữa khỏi trong vòng 15-30 phút đối với các chuyên gia NLP
Richard Bandler ông ta làm như sau: ông ta hỏi người bệnh là ghét cái gì nhất, mùi gì khiến ông ta cảm thấy buồn nôn và khó chịu nhất. Sau khi được cung cấp thông tin và lúc sau Bandler mang thứ đó tới-đương nhiên không cho người bệnh biết. Bandler lúc này bảo người bệnh hãy tưởng tượng ra hình ảnh cô gái đó thật mãnh liệt-được khoảng 5 phút sau thì Bandler bất thình lình mang cái thứ khiến người bệnh buồn nôn ra, thế là ông ta buồn nôn trong lúc ông ta nghĩ về cô gái
Bandler đã làm thứ sau cho người bệnh: liên kết cảm giác buồn nôn với hình ảnh cô gái
Lúc này các bạn đoán xem cảm giác gì sẽ xảy ra khi người bệnh nghĩ về cô gái? Đương nhiên là buồn nôn, thế là không cần bảo cũng quên cô này đi
Các bạn cũng là nạn nhân của các thí nghiệm như trên nhưng các bạn không hay biết. Ví dụ khi các bạn mới gây gỗ với ai đó thì lần sau chỉ cần nghe tới tên người đó hay gặp mặt người đó thì các bạn lại cảm thấy tức giận
Các bạn đã thấy được ứng dụng khủng khiếp của những gì mà Doremon đã viết chưa?
Muốn bỏ thói xấu nào đó thì chỉ cần làm thứ sau: liên kết cảm giác đau khổ, chán ghét, khó chịu tới thói xấu muốn bỏ
Muốn luyện đức tính tốt nào đó thì tương tự: liên kết cảm giác sung sướng tới nó
Việc liên kết cảm giác có thể được thực hiện bằng 2 con đường:
Bên ngoài: như Bandler đã làm
Bên trong: kỹ thuật Reframing
Kỹ thuật Reframing như sau: Các bạn thay đổi toàn bộ lượng thông tin ban đầu, nguyên thuỷ thành thông tin khác. Cụ thể
Thông tin hay hình ảnh A: khiến các bạn khó chịu, tức giận
Sau khi qua giai đoạn Reframing-thay đổi trạng thái thì các bạn sẽ làm biến dạng thông tin ban đầu để nó không còn như xưa, lúc này:
Thông tin hay hình ảnh A-qua Reframing thành thông tin hay hình ảnh B: sản sinh ra cảm giác khác-còn cảm giác này là gì thì phụ thuộc vào mục tiêu Reframing của các bạn
Lấy ví dụ:
Trường hợp 1: Các bạn bị sếp mắng từ đó sinh ra cảm giác chán đời, khó chịu hay tức giận khi thấy sếp
Lúc này nếu các bạn muốn thay đổi cảm giác đó khi nghĩ tới sếp thì làm như sau
Ngồi 1 mình nơi yên tĩnh, nhớ lại y chang khung cảnh, lời nói đó... Cái khác biệt là ở chỗ: Các bạn xem nó giống như 1 vở kịch, có nghĩa là các bạn là khán giả ngồi xem vở kịch có 2 người: 1 người là sếp mắng 1 người khác (là các bạn). Đương nhiên để làm điều này thì phải cần luyện tập và có trí tưởng tượng cực cao
Sau đó các bạn thêm bớt nội dung gì vào vở kịch đó, như biến ông xếp thành 1 tên hài (thay hình ảnh của sếp thành hình ảnh tên hài, hoặc vịt donal, chuột mickey...) thay lời chửi mắng thành lời của con vịt chẳng hạn... Sau đó tua "cuộn phim kí ức" đó đi tới, đi lui... giống như các bạn tua cuộn băng với tốc độ tối đa đến mức mà nó kêu xoẹt xoẹt... Mục tiêu duy nhất của nó: phá nát hình ảnh nguyên thuỷ-và thay vào đó là 1 hình ảnh mới
Các bạn muốn thấy được hiệu quả: các bạn phải luyện kỹ thuật này đủ lâu, đủ mạnh tới mức độ là bộ óc của các bạn sẽ chấp nhận hình ảnh mới tạo ra như 1 sự thật. Giống như trường hợp "tự yêu"-trường hợp này các bạn cũng tự tưởng tượng ra, và do các bạn tưởng tượng quá nhiều quá lâu cho nên bộ óc nó tin là thật
Trường hợp 1 này Doremon minh hoạ cho các bạn việc thay đổi trạng thái từ tức giận, khó chịu vì bị sếp mắng sang cảm giác buồn cười hoặc lố bịch, vì một con vịt đứng kêu cạp cạp trước mặt các bạn không buồn cười hay lố bịch là gì?
Trường hợp 2: Các bạn muốn quên đi 1 người nào đó, như trường hợp "tự yêu"
Ngồi xem thử mình ghét cái gì nhất ở người bạn đời mình. Sau đó tưởng tượng ra người muốn bỏ làm những thứ mà các bạn ghét. Và lúc này các bạn đang liên kết người đó với thứ các bạn ghét...
Chỉ cần tưởng tượng đủ lâu, đủ nhiều... thì bộ óc các bạn sẽ chấp nhận nó như là 1 sự thật. Lúc này nghĩ tới người đó các bạn chỉ có cảm giác ghét mà thôi
Doremon chỉ minh hoạ nó đơn giản thôi, còn để hiệu quả hơn nữa các bạn có thể dùng hình ảnh, âm thanh...
Lấy ví dụ như các bạn thật sự muốn bỏ thuốc lá, các bạn chỉ cần đi mua các bức hình liên quan đến tác hại của nó như ung thư phổi... về để trước mặt và nhìn, sau đó tưởng tượng ra hình ảnh kinh khủng đó trong đầu, liên kết hình ảnh này với thuốc lá. Kèm theo đó là lời nói như: Tôi ghét thuốc lá, thuốc lá khiến tôi buồn nôn... Chỉ cần các bạn làm đủ mạnh, đủ nhiều... thì lúc này khi cầm đến điếu thuốc nó sẽ khiến các bạn buồn nôn thôi
Cho nên vấn đề của kỹ thuật Reframing là ở chỗ đó: Thay đổi hình dạng, ý nghĩa ban đầu của sự kiện để sản sinh ra cảm giác khác
Giả sử các bạn sợ độ cao thì cách chữa như sau: tưởng tượng trong đầu mình hình ảnh mình đứng trên độ cao nào đó (có thể ban đầu là không cao mấy, sau này nâng dần) và cứ tưởng tượng nhiều để cho bộ óc nó tin, cần thiết thì nói: Tôi thích độ cao... Thì sau một thời gian luyện tập các bạn sẽ bớt sợ hoặc không còn sợ độ cao nữa
Có nghĩa là: Các bạn có thể chữa bất cứ một căn bệnh nào của mình bằng cách làm cho bộ óc nó tin-quay lại vấn đề về niềm tin. Muốn làm cho bộ óc nó tin thì cứ tưởng tượng, vẽ vời hình ảnh đó trong đầu đủ lâu, đủ mạnh là xong
Thế nhưng Doremon ít khi dùng kỹ thuật Reframing theo hướng là phá nát hình ảnh ban đầu, vì hầu như không cần. Nếu như các bạn có những chứng bệnh thật sự muốn trị như bị ám ảnh bởi cướp hay gì đó thì nên dùng, như tưởng tượng ra mình đi ngoài đường có tiếng bước chân theo sau thì các bạn vẫn vui vẻ... còn không thì thôi. Thế nhưng các bạn cũng cần phải luyện để tới lúc dùng
Như Anthony Robbins khi ông ta đi diễn thuyết khắp thế giới, mới bước chân về nhà đã nghe tin công ty do ông ta lập ra phá sản, vì người ông ta tin cậy đã lén ăn cắp tiền. Lúc này người khác thì như thế nào? Hoảng hốt, thất vọng, lo sợ, tức giận... Thế nhưng Anthony Robbins thì lại khác, ông ta vẫn để cảm giác đó xuất hiện như thường và sau đó Reframing lại chúng trong vòng 15-30'-thay hình ảnh khiến ông ta tức giận... bằng hình ảnh khác, sau đó thì ông ta đã lấy lại sự tự tin và hưng phấn như ban đầu, tiếp theo ông ta giải quyết khó khăn và cuối cùng là cứu công ty khỏi phá sản
Cái khác biệt giữa người luyện với không luyện tập là như vậy: Anthony Robbins chỉ cần khoảng 15-30' là có thể thay đổi trạng thái từ tức giận sang vui vẻ, từ chán nản sang hưng phấn... còn các bạn có thể là vài tuần hoặc thậm chí là vài tháng hoặc có thể bị sự kiện nào đó ám ảnh cho tới suốt đời
Ứng dụng tiếp theo: dành cho những ai có gia đình
Chúng ta hay thấy khi mình tức giận thì cứ tìm người bạn đời để trút bầu tâm sự-các bạn đang phá nát hạnh phúc của mình bởi vì lúc này các bạn đang làm thứ sau: liên kết cảm giác tức giận tới người bạn đời. Chỉ cần làm điều này đủ lâu đủ mạnh thì tới một lúc nào đó "phản xạ" sẽ xuất hiện: thấy người bạn đời-tức giận
Cho nên các bạn phải sử dụng cho hết những trạng thái của các bạn: lúc nào chán đời, tức giận thì nghĩ tới thứ muốn bỏ và tránh xa người mình yêu thương. Lúc nào vui vẻ thì nghĩ tới thứ muốn có hay gặp người mình yêu thương
Doremon tóm tắt lại như sau:
1. Các bạn muốn có hạnh phúc thì bắt buộc các bạn phải để trong đầu những hình ảnh liên quan đến hạnh phúc-đây mới là cái mà Doremon muốn các bạn dùng cho kỹ thuật Reframing. Các bạn muốn cái gì? Một căn nhà đầy đủ tiện nghi, một cuộc sống giàu sang... thì bắt buộc các bạn phải kiểm soát hình ảnh trong đầu các bạn: chỉ cho phép hình ảnh lên quan tới thứ mình muốn, những hình ảnh khiến các bạn vui vẻ, hưng phấn hiện lên trong đầu,. Thế hình ảnh này từ đâu mà ra? Nếu các bạn không đủ sức tưởng tượng thì lên Google tìm các hình ảnh mà các bạn thấy thích và cứ nhìn vào đó
Cụ thể:
-Chọn hình ảnh các bạn thấy thích
-Chọn hình ảnh khiến các bạn thấy hưng phấn
-Chọn âm thanh khiến các bạn thấy vui vẻ
...............................
Sau đó bằng mọi giá phải luyện tập dần là chỉ cho những hình ảnh, âm thanh đó hiện lên trong đầu. Để làm điều này cũng không khó khăn mấy đâu, cái quan trọng là các bạn có muốn luyện tập hay không
Nhân đây Doremon nói thêm về kỹ thuật tạo ra sự ám ảnh trong bộ óc. Một trong số đó là Imagination-sự tượng: cái gì các bạn tưởng tượng đủ lâu, đủ mạnh thì cái đó thành hiện thực
Cho nên ngay từ bây giờ các bạn phải sử dụng phép màu bằng cách: luyện tập làm sao cho bộ óc của các bạn chỉ tượng tượng ra thứ mình muốn
Trái ngược lại nếu như các bạn cứ theo thói quen là tưởng tượng ra thứ mình ghét hay không muốn như thất nghiệp, thất bại... thì các bạn sẽ có được cảm giác lo sợ, thiếu tự tin... kèm theo đó là sử dụng "phép màu" theo hướng có hại
Để làm điều này đơn giản nhất: trước khi đi ngủ xem thử bộ phim nào có khung cảnh giàu sang, nếu kèm theo âm thanh vui vẻ nữa thì tốt... sau đó "chụp" lại khung cảnh các bạn muốn này. Cứ làm như thế ngày qua ngày thì "quá trình tẩy não" sẽ xảy ra rất nhanh. Bật mí là Doremon thường xem Victoria Secret Fashion Show trước khi ngủ-Show đồ lót nổi tiếng, vì cái này có đủ: khung cảnh giàu sang, âm nhạc hay kèm theo mấy em mặc bikini-vì tuổi đời còn trẻ nên mê gái ^-^
Tiếp theo nữa để đạt tới trạng thái tự tin tối đa trước các sự kiện thì trong bộ óc các bạn phải có "người gác cửa", tức là các bạn phải tưởng tượng ra 1 hình ảnh nào đó thật oai hùng và lấy nó để làm điểm tựa. Có nghĩa là cứ khó khăn nào xuất hiện thì nó sẽ bị "người gác cửa" này đánh bật ra, còn các bạn thiếu tự tin hay lo sợ bởi tại vì các bạn hay nghĩ tới những thứ tiêu cực và trong bộ óc các bạn không có 1 hình ảnh nào đó thật oai hùng
2. Dùng kỹ thuật Reframing để trị các chứng bệnh mà các bạn bị ám ảnh bằng cách phá nát hình ảnh đó và thay vào là hình ảnh mới. Nếu ai không bị cái này thì khỏi cần
Anthony Robbins-Neuro Associative Conditioning (NAC)
NAC là một kỹ thuật đỉnh cao hơn cả NLP do Anthony Robbins xây dựng. Vì trong quá trình rèn luyện NLP Anthony Robbins phát hiện ra nó vẫn còn có nhược điểm-xác suất để các bạn quay về trạng thái cũ hay cảm giác cũ rất cao
Lấy ví dụ như trường hợp bỏ thuốc lá, Anthony Robbins đã dùng kỹ thuật NLP để trị cho họ, thế nhưng sau 1 năm bỏ thuốc thì họ lại quay về thói quen cũ
Những trường hợp yêu đương, sau khi quên người đó và chán ghét họ được 6 tháng hay 1 năm thì cảm giác yêu thương nó lại quay về, khiến cho người ta không thể nào bỏ đi quá khứ.
Cái vấn đề nó là ở chỗ đó, có nghĩa là kỹ thuật NAC là sự hoàn thiện hơn NLP một bậc-nó giúp cho các bạn có được bất cứ loại cảm giác nào cũng như mục tiêu nào trong 1 thời gian ngắn nhất và lâu dài nhất
Nguyên thuỷ của NAC do Anthony Robbins xây dựng thì gồm 6 bước, riêng Doremon bỏ bớt 1 bước vì bước này nó đã nằm trong các bước kia
1. Xác định rõ ràng các bạn muốn cái gì và chướng ngại vật nào ngăn cản các bạn tới thứ mình muốn
Một lần nữa chúng ta lại quay về với vấn đề: Bạn muốn cái gì? Các bạn phải xác định cho được, lúc này cách tốt nhất là các bạn làm bài tập sau: Lấy giấy ra ghi tất cả thứ mình muốn
-Muốn sống ở đâu?
-Muốn có bao nhiêu tiền?
-Muốn cuộc sống mình như thế nào như ăn ngon, mặc đẹp?
-Muốn gia đình mình như thế nào?
Sau đó liệt kê ra toàn bộ những tính cách, suy nghĩ, người bạn, thói quen xấu... ngăn cản mình đạt được thứ mình muốn
Để làm điều này thì Doremon phải nhắc lại: Các bạn phải dám sống và dám chịu trách nhiệm cho đời mình. Có nghĩa là các bạn phải có 100% tự do trong các lựa chọn và không cần thiết phải biết làm cách nào để đạt đựoc thứ mình muốn. Chỉ cần xác định được thứ mình muốn và đảm bảo thứ muốn đó gây ra ở các bạn cảm xác hưng phấn, thèm khát, hạnh phúc
2. Liên kết cảm giác đau khổ tới những thứ muốn bỏ
Cái này Doremon đã nói trong kỹ thuật NLP, lấy ví dụ
-Liên kết việc mất tự do với đau khổ
-Liên kết việc dốt nát với đau khổ
-Liên kết việc nghèo đói với đau khổ
Có nghĩa là các bạn phải liên kết cảm giác đau khổ tới thứ mình ghét. Còn muốn liên kết cảm giác thì đã nói, lấy ví dụ
- Tưởng tượng ra việc mình dốt nát, nghèo đói bị người ta xem thường, tưởng tượng đủ mạnh đủ nhiều vào. Muốn thì kèm theo lời nói như: Dốt nát là đau khổ, nghèo đói là đau khổ... và hãy nhớ phần quan trọng: cảm giác mà các bạn dồn vào các sự kiện. Có nghĩa là giữa một bên nói: Dốt nát là đau khổ với vẻ mặt bình thường, bên còn lại thể hiện nét mặt đau khổ thì nó khác
Chú ý: Nếu như các bạn đã thực sự biết rằng việc dốt nát, nghèo đói... nó thảm hại, đau khổ đến cỡ nào thì bước này khỏi cần làm
3. Liên kết cảm giác sung sướng tới thứ mình muốn có
Các bạn muốn có cái gì thì liên kết cảm giác sung sướng tới nó, mục tiêu là để các bạn có được sự hưng phấn và ham muốn để theo đuổi thứ mình thích. Giai đoạn này cực kì quan trọng, và những ai thất bại hoặc chán nản không có niềm vui trong cuộc đời bởi tại lí do sau:
-Các bạn không biết mình muốn cái gì
-Cái muốn của các bạn không khiến cho các bạn sung sướng hoặc hưng phấn cao độ
Cho nên giai đoạn này các bạn phải đảm bảo
-Phải tìm ra cái muốn nào khiến các bạn thực sự muốn và hưng phấn: Muốn tìm ra nó thì Doremon đã nói, bỏ hết tất cả các giới hạn như lo sợ thất bại hay người khác không ủng hộ...
-Dùng kỹ thuật NLP để làm cho cảm giác muốn hay hưng phấn này nó mạnh lên bằng cách như đã nói: lên Google hay xem phim để tìm các khung cảnh hay âm thanh khiến các bạn "thèm khát", sau đó "chụp" toàn bộ chúng lại và giữ nó ở trong đầu. Cần thiết thì thêm âm thanh, cảm giác vào như mỗi lần nghĩ tới thứ mình muốn thì nói: Tôi muốn có tự do quá, tôi muốn cái nhà quá... kèm theo các cảm xúc thật mãnh liệt. Mục tiêu cũng chỉ để: liên kết cảm xúc mãnh liệt này tới thứ mình muốn
-Phải làm cho cái muốn nó lớn hơn nỗi sợ hãi. Hay làm cho cái mà các bạn sẽ có nó lớn hơn cái mà các bạn sẽ mất
4. Tạo điều kiện liên tục để cái mới-cái muốn có nó phát triển
Lấy ví dụ như trường hợp bỏ thuốc lá, sau khi bỏ được 1 năm họ liền quay lại với thói quen cũ, bởi tại vì:
-Họ không có thói quen nào thay thế cho thói quen bỏ thuốc lá-đây là việc làm ở giai đoạn 3. Có nghĩa là họ đã được các chuyên gia NLP tạo ra cảm giác ghét với thuốc lá, nhưng cái họ thiếu là không biết mình muốn gì, hay thói quen gì sẽ thay thế cho thói quen bỏ thuốc lá
-Họ không tạo điều kiện để cái thói quen mới nó phát triển
Lấy ví dụ như trường hợp yêu đương, sau khi ghét được 6 tháng hay 1 năm rồi thì quay lại, tại vì
-Họ không có thói quen hay người yêu mới để thay thế cho người yêu cũ đã ghét-đây là giai đoạn 3
-Họ không tạo điều kiện để cái mới phát triển, do đó họ sẽ quay về với cái cũ
5. Kiểm tra nó
Xem thử cái mới có phù hợp hay không, nếu có thì tiếp tục giữ lại cho tới chết, không thì bỏ thì cái khác, cứ như thế
Cho nên việc các bạn dám bỏ học, hoặc các bạn dám theo đuổi ước mơ của mình mà không cảm thấy lo sợ, buồn rầu... thì các bạn phải đảm bảo như sau:
-Xác đinh được thứ mình muốn-đã nói ở bước 1
-Liên kết cảm giác đau khổ tới thứ muốn bỏ: như thói quen cũ, người bạn cũ, tính cách cũ, con người cũ
-Liên kết cảm giác sung sướng tới thứ mình muốn có: thói quen mới, tính cách mới, con người mới. Giai đoạn này là cực kì quan trọng, nó quyết định các bạn có thành công hay không. Tóm lại: phải làm cho thứ muốn có mạnh hơn thứ muốn bỏ là xong. Có nghĩa: Các bạn phải thích thú với con người mình sẽ trở thành trong tương lai và chán ghét con người hiện tại của mình
-Tạo điều kiện để cái muốn có phát triển. Có nghĩa: chấm dứt với cái cũ như bỏ dần tính cách cũ, không tiếp xúc hay liên hệ gì với cái cũ. Lấy ví dụ như Doremon: không liên hệ với bạn cũ, không nhớ tới kỉ niệm cũ... Chỉ xem phim và hình ảnh liên quan tới cái muốn có như: các danh lam thắng cảnh, chỉ suy nghĩ tới tương lai mình sẽ làm gì
-Kiểm tra nó: nếu cái mới thật sự khiến các bạn hạnh phúc và hưng phấn thì giữ lại, không thì tiếp tục quay lại từ đầu. Cho nên đừng nên phí thời gian bằng cách: xác định sai thứ mình muốn
Doremon cung cấp những cái muốn của mình để các bạn tham khảo:
-Nếu có bạn thì đó phải là học thức còn không thì thôi thì bọn dốt nát nó rất nguy hiểm và phiền phức, cho nên Doremon chưa hề cảm thấy cô đơn khi không có bạn
-Hiện trên thế giới có mấy tỉ người, nếu các bạn có tiền rồi thì đi du lịch qua nước ngoài và sẽ tìm được những người bạn hợp với mình mà thôi.
-Cuộc sống này có đầy đủ thứ để ta hưởng thụ nên không có lí do gì để chịu khổ bằng cách: cam chịu, nhẫn nhục..
..........................
Nói tóm lại các bạn nên tự tìm cho mình thứ mình muốn và thứ muốn này phải khiến các bạn thèm khát hưng phấn là được
Con đường không đối thủ
Cũng đã lâu lắm ta chưa trò chuyện với chính bản thân mình, với hình bóng đang ẩn sâu trong suy nghĩ và giúp ta trụ vững cho đến tận ngày hôm nay...
Trong bản thân mỗi người đều có một vị anh hùng, một con người cung cấp cho ta một điểm tựa về niềm tin để ta tiếp tục chiến đấu...
Ta vượt qua hàng đống suy nghĩ mông lung, mờ ảo... để tiến về với con người mà ta cần gặp
Một bóng hình, một điểm tựa mà ta đã tạo ra qua bao năm tháng...
Hôm nay ta lại đến thăm ông đây, ta muốn ngồi lại nơi này để cùng ông trò chuyện...
Có lẽ thật sự là điên rồ, khi ta và ông sống cách nhau đến mấy thế kỷ, chúng ta cũng chưa từng gặp nhau lần nào, nhưng sao thấy thân quen quá, ta cảm giác rằng ông đã ở bên cạnh ta từ lâu lắm rồi, đã hoà vào cơ thể của ta, từng suy nghĩ, dòng máu...
Ta đã theo dõi ông qua từng trận chiến, những ngày tháng khổ luyện, những thất bại cũng như cay đắng trong cuộc đời...
Ta cũng đã từng thổn thức và thề với lòng mình: ta sẽ làm cho hình ảnh của ông được sống lại, sống lại trong chính bản thân ta.
Chỉ đáng tiếc một điều là chúng ta không cùng sống trong một thời đại, vì biết đâu lúc đó ta và ông có thể là bạn của nhau, thật đáng tiếc thay...
Ta tự nhủ với lòng mình, ít ra... ít ra thì ta đã làm cho con người này sống lại trong chính bản thân mình. Con người này có tên là Miyamoto Musashi-samurai huyền thoại của Nhật Bản...
Ta được biết đến ông qua cuốn truyện tranh Vagabond và kể từ ngày đó tinh thần của ông đã là tinh thần của ta, ý chí của ông ta cũng đã làm cho nó bùng phát trong bản thân mình...
Một kẻ đội trời đạp đất Miyamoto Musashi, ngay từ nhỏ ông đã nói với người bạn thân của mình: "Ta sẽ trờ thành 1 kẻ hùng mạnh, hùng mạnh tới mức không ai dưới gầm trời này là không biết đến Musashi"
Ông đã tuyên bố trước mặt một trong các đối thủ mạnh nhất của mình: "Chỉ cần chém chết bất cứ một kẻ nào hùng mạnh hơn mình thì người cuối cùng còn đứng vững sẽ được gọi là Thiên Hạ Vô Địch"
Vì một ước mơ như thế mà một con người và 2 thanh kiếm... đã xây dựng nên tinh thần của cả một thời đại: Tinh thần Samurai-thà chết chứ không lùi bước
Ta cũng mang trong mình một ước mơ: "Ta sẽ trở thành một kẻ hùng mạnh, hùng mạnh tới mức ta có thể dùng ý chí của mình để chém đứt bất cứ một trở ngại nào về mặt tinh thần"
Ông có kiếm còn ta thì không, ông chém chết đối thủ, còn ta thì chém đứt nỗi sợ hãi trong bản thân mình. Giữa ta và ông không biết ai hơn ai. Nhưng có lẽ chúng ta đã là 1...
Hiện giờ ta vẫn đang trên con đường khổ luyện, giữa con người mà ta muốn trở thành trong tương lai và con người hiện tại vẫn còn cách xa nhau nhiều quá, cho nên ta cần phải phấn đấu hơn nữa, phải nỗ lực hơn nữa... Và những lúc ta yếu lòng... thì đâu đó hình ảnh của một Samurai kiêu hùng lại sống dậy...
Tư thế đó, hình ảnh đó, tinh thần đó... đã bắt đầu bùng cháy
" Trời đất ạ! Chính tôi đã sống cuộc đời nấm hoang đó sao? Tôi sẽ làm gì với những ngày tháng của mình đây? Tôi sẽ dạo chơi. Tôi sẽ đến ngồi tại điện Tuileries trên một chiếc ghế sắt, hay tốt hơn để tiết kiệm, ngồi trên một chiếc ghế băng. Tôi sẽ đến đọc sách tại các thư viện. Và rồi? Mỗi tuần một lần đi xem chiếu bóng. Và rồi? Ngày chủ nhật tôi có đi xem người leo dây không? Tôi có đến chơi đánh cầu với những người hưu trí ở vườn Lục Xâm Bảo không? Và vào năm 30 tuổi! Tôi thương hại tôi.
Có những lúc tôi tự hỏi tốt hơn hết có nên tiêu trong một năm trọn cả ba triệu đồng còn lại của mình chăng, và sau đó... Nhưng nó sẽ đem đến cho tôi được cái gì? Những bộ y phục mới? Những người đàn bà? Những cuộc du lịch? Tôi đã có tất cả những thứ đó và giờ đây... đã hết rồi, chúng không còn làm tôi thèm khát hơn nữa: đối với những gì sẽ còn lại từ đó. Trong vòng một năm, tôi sẽ gặp lại chính mình, tâm hồn cũng trống rỗng như ngày hôm nay, chẳng có đến cả một kỷ niệm và chán nản mệt mỏi trước cái chết
Ba mươi tuổi! Và một trăm bốn mươi bốn ngàn lợi tức. Những phiếu lợi tức cứ phải ghi lại mỗi tháng. Tuy thế, tôi chưa là một ông già! Ước sao người ta ban cho tôi một cái gì đó để làm... Tốt hơn là tôi nên nghĩ đến chuyện khác, vì có lẽ trong lúc này, tôi đang tự chơi trò chơi đóng kịch với chính bản thân mình...
Một cuốn sách. Dĩ nhiên việc viết lại một cuốn sách cho đời mình thoạt tiên nó chỉ là một công việc đầy buồn chán và làm ta mệt mỏi, nó không ngăn cản tôi tiếp tục hiện hữu và cảm nghiệm rằng mình đang hiện hữu. Nhưng sẽ có một lúc khi mà cuốn sách được viết xong, cuốn sách ở đằng sau tôi và tôi nghĩ rằng một chút ánh sáng rực rỡ của nó sẽ rọi xuống quãng đời quá khứ của tôi. Lúc bấy giờ xuyên qua nó, có lẽ tôi có thể nhớ lại mà không cảm thấy kinh tởm về cuộc đời của mình
Có lẽ vào một ngày nào đó, khi nghĩ đến đúng giờ phút này, cái giờ phút ủ ê, cái giờ phút mà lưng khòm xuống, tôi đang chờ lúc đó để leo lên tàu, có lẽ tôi sẽ cảm thấy tim mình đập nhanh hơn và tôi tự nhủ: "Chính vào ngày đó, giờ đó, mọi sự sẽ khởi đầu"
Chính vào ngày đó, giờ đó, mọi sự sẽ khởi đầu...
Hai số phận được đặt lên trên bàn cân
Ông ta đang du lịch trên một con đường tuyệt đẹp, thế nhưng một tai nạn đột ngột xảy ra. Khi tỉnh dậy, ông ta thấy mình đang nằm trên một chiếc gường với toàn thân bỏng nặng. Không chịu cúi đầu trước số phận, con người này đã chiến đấu với chính bản thân mình. Một sự cố tiếp theo, tai nạn máy bay đã làm ông ta liệt nữa người từ hông tới chân. Có lẽ trong cuộc đời của mỗi một con người, những thử thách mà cuộc đời đặt ra đã vượt quá mức chịu đựng, và cách duy nhất mà phần đông con người có thể làm được đó là bỏ cuộc
Một con người khác, ông ta sinh ra trong một gia đình giàu có với tài năng thiên bẩm. Ở tuổi 22 ông ta đã trở nên nổi tiếng với đủ loại danh vọng. Ông ta có tất cả những gì mà người khác không có, một người vợ đẹp, một gia đình hạnh phúc, tài sản kếch sù và các mối quan hệ với những con người nổi tiếng
Anthony Robbins là người kể lại câu chuyện này, câu chuyện về cuộc đời của 2 con người hoàn toàn trái ngược và ông ta hỏi: Bạn muốn chọn cuộc đời nào? Câu trả lời đã quá rõ ràng: cuộc đời thứ 2. Thế nhưng Anthony Robbins nói rằng trước khi chọn lựa, hãy nghe hết toàn bộ câu chuyện mà ông ta muốn nói
Con người thứ nhất tên là Mitchell, ông ta vẫn đang còn sống và có cuộc đời hạnh phúc hơn bất cứ con người nào kể từ khi tai nạn đầu tiên xảy ra, ông ta hiện là triệu phú và có tầm ảnh hưởng rất mạnh lên công đồng nơi ông ta đang sống
Con người thứ hai tên là John Belushi. Ông ta là một diễn viên hài cực kì nổi tiếng và thành công trong giai đoạn của ông ta, người đã mang lại nụ cười cho biết bao nhiêu người khác, thế nhưng ông ta đã chết ở cái tuổi 33 với sự cố: chết vì dùng heroin và cocaine quá liều
Anthony Robbins đi đến kết luận:
Mitchell: mặc dù con người này bên ngoài tưởng chừng đã mất đi tất cả, thế nhưng bên trong ông ta lại có được tất cả
John Belushi: bên ngoài tưởng chừng như ông ta đã có được tất cả, thế nhưng bên trong ông ta lại chẳng có cái gì cả
Còn hàng loạt câu chuyện như thế
Colonel Sanders-một triệu phú người sáng lập ra Kentucky Fried Chicken ở cái tuổi hơn 60-cái tuổi mà người khác cho rằng mình nên chấp nhận cuộc đời và chết. Sau khi về hưu ở cái tuổi 60 Colonel Sanders ông ta quyết định sẽ làm lại cuộc đời, tài sản của ông ta lúc này chỉ là một món tiền nhỏ về hưu và công thức để làm món gà rán. Ông ta mang công thức này đến các nhà hàng với mong muốn họ sẽ làm món gà này và bán, sau đó chia cho ông ta một phần tiền lời
Thế nhưng trời không chìu lòng người, Colonel Sanders đã trải qua những ngày tháng ăn bờ ngủ bụi và gõ cửa đến hơn 1009 nhà hàng mới có người đồng ý. Lúc này Anthony Robbins hỏi: liệu nhà hàng thứ 1009 từ chối Colonel Sanders thì ông ta làm thế nào? Câu trả lời đơn giản: ông ta sẽ gõ cửa tới nhà hàng 1010
Một ông già hơn 60t đủ sức chịu thất bại đến hơn 1008 lần đã khiến cho tự nhiên phải khuất phục và "phép màu" đã xảy ra
Câu chuyện về Pete Strudwick người không có đôi bàn tay và bàn chân nhưng lại là nhà vô địch marathon ở cự ly 25000m
Một Hellen Keller mới sinh ra đã câm, mù và điếc thế nhưng bà ta đã sống một cuộc đời hoành tráng hơn bất cứ một con người lành lặn nào và được toàn nước Mỹ tặng cho danh hiệu "Người thép hay người không gục ngã"
Có lẽ chính vào ngày đó, giờ đó, mọi sự sẽ khởi đầu...
Neuro Linguistic Programming (NLP)
Có lẽ hậu thế đi sau sẽ không có lời nói nào để thể hiện hết lòng khâm phục và kính trọng cho hai người đã sáng lập ra môn NLP là Richard Bandler và John Grinder
Môn NLP có thể nói nó là môn học duy nhất thật sự khoa học giúp cho chúng ta có được bất cứ cảm giác nào mà mình muốn
Nền tảng của môn NLP như sau: Bất cứ một loại cảm giác nào của các bạn cũng là do ba yếu tố chính sau gây ra
-Môi trường bên ngoài
-Tư thế của các bạn
-Hình ảnh các bạn có trong đầu
Để minh hoạ một cách sống động thì các bạn hãy làm bài tập sau:
Trường hợp 1: Các bạn đứng với tư thế cúi đầu, mắt nhìn xuống đất và tưởng tượng ra khung cảnh tệ hại nhất đến với mình như thất nghiệp, hết tiền... Cảm giác gì sẽ diễn ra trong cơ thể các bạn? Đương nhiên: buồn chán, không có sức sống, hết hi vọng...
Trường hợp 2: Các bạn đứng thẳng cao đầu, nở cụ cười, tưởng tượng ra khung cảnh tuyệt vời nhất mà các bạn có được như tự do, đầy tiền, có bất cứ cái gì mình muốn... Cảm giác gì sẽ diễn ra? Ham sống, vui vẻ, tự tin...
Cũng cùng 1 con người thế nhưng trong 2 trường hợp sẽ sản sinh ra 2 loại cảm giác khác nhau, còn vì sao thì đã nói
Tiếp theo quay về với Nguyên Lý 20/80: Bên trong nó quyết định đến 80 % cho nên chỉ cần các bạn kiểm soát được hình ảnh trong đầu của các bạn đồng nghĩa với việc các bạn sẽ kiểm soát được cảm xúc của cơ thể và ngược lại
Lúc này môn NLP đặt ra cho các bạn 1 nhiệm vụ duy nhất: phải làm chủ và kiểm soát cho được hình ảnh trong đầu thay vì để nó chạy linh tinh theo thói quen, phản xạ
Hiện tại các bạn suy nghĩ về cái gì? Hình ảnh trong đầu các bạn là tiêu cực hay tích cực? Thế nhưng Doremon cam đoan rằng: có những suy nghĩ hay hình ảnh các bạn không muốn nó tới nhưng nó vẫn tới-đây là hậu quả của việc từ trước đến giờ các bạn sống một cách buông thả-theo nghĩa các bạn để những suy nghĩ của mình được dẫn dắt bởi thói quen, bởi môi trường
Lấy ví dụ: Các bạn đang ở trong trạng thái hưng phấn vì mới làm được cái gì đó, bỗng nhiên các bạn nhận được một thông tin tiêu cực như: bị đuổi việc, hay gây hấn với người khác. Lúc này cảm giác các bạn sẽ hoàn toàn khác: thất vọng hay tức giận...
Các bạn hãy nhớ
-Việc hưng phấn: là kết quả của suy nghĩ và hình ảnh trong đầu các bạn
-Việc thất vọng hay tức giận: cũng là kết quả của suy nghĩ và hình ảnh trong đầu các bạn
Vậy câu hỏi tiếp theo: Cảm giác gì của các bạn sẽ xảy ra nếu như các bạn đủ sức kiểm soát được suy nghĩ và hình ảnh trong đầu? Đương nhiên câu trả lời đã có phía trên: Các bạn sẽ có được bất cứ cảm giác nào mà mình muốn
Cho nên Anthony Robbins ông ta kinh khủng ở một chỗ: ông ta trở thành chuyên gia trong lĩnh vực NLP tới mức độ là ông ta có thể có được bất cứ một loại cảm giác nào, vào bất cứ một thời điểm nào và lâu đến chừng nào mà ông ta muốn
Trái ngược lại là các bạn: Việc các bạn vui sướng giận hờn, hưng phấn hay chán nản hầu như không nằm trong tầm kiểm soát của các bạn, mà nó nằm ở bên ngoài. Có nghĩa là cảm xúc của các bạn nó giống như thời tiết, mưa nắng thất thường
Cho nên các trường hợp về những người liệt kê ở trên là như vậy: dù cho bên ngoài các bạn có được tất cả mọi thứ như tiền tài, danh vọng hoặc các bạn mất đi tất cả như bị tai nạn, bệnh tật... thì nó đều không phải là nguyên nhân chính sản sinh ra cảm giác của các bạn, mà gốc rễ sâu xa của nó: là hình ảnh và suy nghĩ mà các bạn có trong đầu
Cho nên đừng ngạc nhiên gì mấy khi các bạn thấy những người có thừa tiền, danh vọng, thiên tài... nhưng họ vẫn đau khổ như ai
Kỹ thuật Reframing-Thay đổi trạng thái
Một trong các kỹ thuật cực mạnh hoặc có thể nói là trái tim của môn NLP là kỹ thuật reframing. Kỹ thuật này cho phép các bạn thay đổi bất cứ một trạng thái nào mà các bạn muốn, bằng cách thay đổi hình ảnh hay ý nghĩa của hình ảnh
Lấy ví dụ: Nếu các bạn suốt đời chưa gặp cướp thì việc các bạn đi ngoài đường và nghe tiếng bước chân đi sau mình sẽ chẳng gợi lên cảm giác gì nơi các bạn. Trái ngược lại nếu một người đã bị cướp thì họ sẽ rất lo sợ.
Việc 2 người cùng nằm trong 2 trường hợp như nhau nhưng lại sản sinh ra hai cảm giác khác nhau bởi tại vì: ý nghĩa mà họ gán cho sự kiện là khác nhau
Lúc này các bạn hãy nhớ lại Tâm Lý học của Viktor Frankl: Tất cả mọi sự kiện đều không hề có một ý nghĩa nào ngoài ý nghĩa mà các bạn gán cho nó
Trường hợp 1: Người không cảm giác gì bởi tại vì họ chưa gặp cướp cho nên trong bộ óc của họ không hề có 1 cảm giác gì liên kết với tiếng bước chân ở đằng sau
Trường hợp 2: Người lo sợ bởi tại vì họ đã bị cướp cho nên họ liên kết bước chân đằng sau với vụ cướp mà họ gặp từ đó họ lo sợ
Lấy một ví dụ nữa:
Có một bệnh nhân của Richard Bandler bị một chứng bệnh "tự yêu". Người này thương thầm một cô gái học chung trường với mình nhưng chưa bao giờ nói chuyện, ông ta-vì người này cũng lớn tuổi cứ để mãi hình ảnh cô gái đó trong đầu với biết bao nhiêu mơ mộng những thứ tốt đẹp về cô gái đó
Thế nhưng trong thực tế người con gái đó lại không như ông ta nghĩ, vì vô tình mà người con gái đó lại là bạn gái của một người bạn của Richard Bandler. Và bất kì ai trong chúng ta cũng bị chứng bệnh này, chúng ta thương thầm 1 ai đó và thế rồi biết bao nhiêu mơ mộng được vẽ ra, ta tưởng tượng người đó có đầy đủ mọi thứ ta muốn, thế nhưng trong thực tế thì không như vậy
Quay lại người bệnh, cái người này cần phải chữa: quên cô gái này đi. Thế nhưng ông ta lại không làm được-điều này có lẽ là bình thường đối với bất kì ai. Cho nên ông ta mới tìm đến Richard Bandler để nhờ chữa trị, bởi vì ông ta cần quên cô này đi để tìm cô khác
Cái kinh khủng của môn NLP là ở chỗ này: Những căn bệnh tưởng chừng như bất trị, những căn bệnh lâu năm, có thể chữa khỏi trong vòng 15-30 phút đối với các chuyên gia NLP
Richard Bandler ông ta làm như sau: ông ta hỏi người bệnh là ghét cái gì nhất, mùi gì khiến ông ta cảm thấy buồn nôn và khó chịu nhất. Sau khi được cung cấp thông tin và lúc sau Bandler mang thứ đó tới-đương nhiên không cho người bệnh biết. Bandler lúc này bảo người bệnh hãy tưởng tượng ra hình ảnh cô gái đó thật mãnh liệt-được khoảng 5 phút sau thì Bandler bất thình lình mang cái thứ khiến người bệnh buồn nôn ra, thế là ông ta buồn nôn trong lúc ông ta nghĩ về cô gái
Bandler đã làm thứ sau cho người bệnh: liên kết cảm giác buồn nôn với hình ảnh cô gái
Lúc này các bạn đoán xem cảm giác gì sẽ xảy ra khi người bệnh nghĩ về cô gái? Đương nhiên là buồn nôn, thế là không cần bảo cũng quên cô này đi
Các bạn cũng là nạn nhân của các thí nghiệm như trên nhưng các bạn không hay biết. Ví dụ khi các bạn mới gây gỗ với ai đó thì lần sau chỉ cần nghe tới tên người đó hay gặp mặt người đó thì các bạn lại cảm thấy tức giận
Các bạn đã thấy được ứng dụng khủng khiếp của những gì mà Doremon đã viết chưa?
Muốn bỏ thói xấu nào đó thì chỉ cần làm thứ sau: liên kết cảm giác đau khổ, chán ghét, khó chịu tới thói xấu muốn bỏ
Muốn luyện đức tính tốt nào đó thì tương tự: liên kết cảm giác sung sướng tới nó
Việc liên kết cảm giác có thể được thực hiện bằng 2 con đường:
Bên ngoài: như Bandler đã làm
Bên trong: kỹ thuật Reframing
Kỹ thuật Reframing như sau: Các bạn thay đổi toàn bộ lượng thông tin ban đầu, nguyên thuỷ thành thông tin khác. Cụ thể
Thông tin hay hình ảnh A: khiến các bạn khó chịu, tức giận
Sau khi qua giai đoạn Reframing-thay đổi trạng thái thì các bạn sẽ làm biến dạng thông tin ban đầu để nó không còn như xưa, lúc này:
Thông tin hay hình ảnh A-qua Reframing thành thông tin hay hình ảnh B: sản sinh ra cảm giác khác-còn cảm giác này là gì thì phụ thuộc vào mục tiêu Reframing của các bạn
Lấy ví dụ:
Trường hợp 1: Các bạn bị sếp mắng từ đó sinh ra cảm giác chán đời, khó chịu hay tức giận khi thấy sếp
Lúc này nếu các bạn muốn thay đổi cảm giác đó khi nghĩ tới sếp thì làm như sau
Ngồi 1 mình nơi yên tĩnh, nhớ lại y chang khung cảnh, lời nói đó... Cái khác biệt là ở chỗ: Các bạn xem nó giống như 1 vở kịch, có nghĩa là các bạn là khán giả ngồi xem vở kịch có 2 người: 1 người là sếp mắng 1 người khác (là các bạn). Đương nhiên để làm điều này thì phải cần luyện tập và có trí tưởng tượng cực cao
Sau đó các bạn thêm bớt nội dung gì vào vở kịch đó, như biến ông xếp thành 1 tên hài (thay hình ảnh của sếp thành hình ảnh tên hài, hoặc vịt donal, chuột mickey...) thay lời chửi mắng thành lời của con vịt chẳng hạn... Sau đó tua "cuộn phim kí ức" đó đi tới, đi lui... giống như các bạn tua cuộn băng với tốc độ tối đa đến mức mà nó kêu xoẹt xoẹt... Mục tiêu duy nhất của nó: phá nát hình ảnh nguyên thuỷ-và thay vào đó là 1 hình ảnh mới
Các bạn muốn thấy được hiệu quả: các bạn phải luyện kỹ thuật này đủ lâu, đủ mạnh tới mức độ là bộ óc của các bạn sẽ chấp nhận hình ảnh mới tạo ra như 1 sự thật. Giống như trường hợp "tự yêu"-trường hợp này các bạn cũng tự tưởng tượng ra, và do các bạn tưởng tượng quá nhiều quá lâu cho nên bộ óc nó tin là thật
Trường hợp 1 này Doremon minh hoạ cho các bạn việc thay đổi trạng thái từ tức giận, khó chịu vì bị sếp mắng sang cảm giác buồn cười hoặc lố bịch, vì một con vịt đứng kêu cạp cạp trước mặt các bạn không buồn cười hay lố bịch là gì?
Trường hợp 2: Các bạn muốn quên đi 1 người nào đó, như trường hợp "tự yêu"
Ngồi xem thử mình ghét cái gì nhất ở người bạn đời mình. Sau đó tưởng tượng ra người muốn bỏ làm những thứ mà các bạn ghét. Và lúc này các bạn đang liên kết người đó với thứ các bạn ghét...
Chỉ cần tưởng tượng đủ lâu, đủ nhiều... thì bộ óc các bạn sẽ chấp nhận nó như là 1 sự thật. Lúc này nghĩ tới người đó các bạn chỉ có cảm giác ghét mà thôi
Doremon chỉ minh hoạ nó đơn giản thôi, còn để hiệu quả hơn nữa các bạn có thể dùng hình ảnh, âm thanh...
Lấy ví dụ như các bạn thật sự muốn bỏ thuốc lá, các bạn chỉ cần đi mua các bức hình liên quan đến tác hại của nó như ung thư phổi... về để trước mặt và nhìn, sau đó tưởng tượng ra hình ảnh kinh khủng đó trong đầu, liên kết hình ảnh này với thuốc lá. Kèm theo đó là lời nói như: Tôi ghét thuốc lá, thuốc lá khiến tôi buồn nôn... Chỉ cần các bạn làm đủ mạnh, đủ nhiều... thì lúc này khi cầm đến điếu thuốc nó sẽ khiến các bạn buồn nôn thôi
Cho nên vấn đề của kỹ thuật Reframing là ở chỗ đó: Thay đổi hình dạng, ý nghĩa ban đầu của sự kiện để sản sinh ra cảm giác khác
Giả sử các bạn sợ độ cao thì cách chữa như sau: tưởng tượng trong đầu mình hình ảnh mình đứng trên độ cao nào đó (có thể ban đầu là không cao mấy, sau này nâng dần) và cứ tưởng tượng nhiều để cho bộ óc nó tin, cần thiết thì nói: Tôi thích độ cao... Thì sau một thời gian luyện tập các bạn sẽ bớt sợ hoặc không còn sợ độ cao nữa
Có nghĩa là: Các bạn có thể chữa bất cứ một căn bệnh nào của mình bằng cách làm cho bộ óc nó tin-quay lại vấn đề về niềm tin. Muốn làm cho bộ óc nó tin thì cứ tưởng tượng, vẽ vời hình ảnh đó trong đầu đủ lâu, đủ mạnh là xong
Thế nhưng Doremon ít khi dùng kỹ thuật Reframing theo hướng là phá nát hình ảnh ban đầu, vì hầu như không cần. Nếu như các bạn có những chứng bệnh thật sự muốn trị như bị ám ảnh bởi cướp hay gì đó thì nên dùng, như tưởng tượng ra mình đi ngoài đường có tiếng bước chân theo sau thì các bạn vẫn vui vẻ... còn không thì thôi. Thế nhưng các bạn cũng cần phải luyện để tới lúc dùng
Như Anthony Robbins khi ông ta đi diễn thuyết khắp thế giới, mới bước chân về nhà đã nghe tin công ty do ông ta lập ra phá sản, vì người ông ta tin cậy đã lén ăn cắp tiền. Lúc này người khác thì như thế nào? Hoảng hốt, thất vọng, lo sợ, tức giận... Thế nhưng Anthony Robbins thì lại khác, ông ta vẫn để cảm giác đó xuất hiện như thường và sau đó Reframing lại chúng trong vòng 15-30'-thay hình ảnh khiến ông ta tức giận... bằng hình ảnh khác, sau đó thì ông ta đã lấy lại sự tự tin và hưng phấn như ban đầu, tiếp theo ông ta giải quyết khó khăn và cuối cùng là cứu công ty khỏi phá sản
Cái khác biệt giữa người luyện với không luyện tập là như vậy: Anthony Robbins chỉ cần khoảng 15-30' là có thể thay đổi trạng thái từ tức giận sang vui vẻ, từ chán nản sang hưng phấn... còn các bạn có thể là vài tuần hoặc thậm chí là vài tháng hoặc có thể bị sự kiện nào đó ám ảnh cho tới suốt đời
Ứng dụng tiếp theo: dành cho những ai có gia đình
Chúng ta hay thấy khi mình tức giận thì cứ tìm người bạn đời để trút bầu tâm sự-các bạn đang phá nát hạnh phúc của mình bởi vì lúc này các bạn đang làm thứ sau: liên kết cảm giác tức giận tới người bạn đời. Chỉ cần làm điều này đủ lâu đủ mạnh thì tới một lúc nào đó "phản xạ" sẽ xuất hiện: thấy người bạn đời-tức giận
Cho nên các bạn phải sử dụng cho hết những trạng thái của các bạn: lúc nào chán đời, tức giận thì nghĩ tới thứ muốn bỏ và tránh xa người mình yêu thương. Lúc nào vui vẻ thì nghĩ tới thứ muốn có hay gặp người mình yêu thương
Doremon tóm tắt lại như sau:
1. Các bạn muốn có hạnh phúc thì bắt buộc các bạn phải để trong đầu những hình ảnh liên quan đến hạnh phúc-đây mới là cái mà Doremon muốn các bạn dùng cho kỹ thuật Reframing. Các bạn muốn cái gì? Một căn nhà đầy đủ tiện nghi, một cuộc sống giàu sang... thì bắt buộc các bạn phải kiểm soát hình ảnh trong đầu các bạn: chỉ cho phép hình ảnh lên quan tới thứ mình muốn, những hình ảnh khiến các bạn vui vẻ, hưng phấn hiện lên trong đầu,. Thế hình ảnh này từ đâu mà ra? Nếu các bạn không đủ sức tưởng tượng thì lên Google tìm các hình ảnh mà các bạn thấy thích và cứ nhìn vào đó
Cụ thể:
-Chọn hình ảnh các bạn thấy thích
-Chọn hình ảnh khiến các bạn thấy hưng phấn
-Chọn âm thanh khiến các bạn thấy vui vẻ
...............................
Sau đó bằng mọi giá phải luyện tập dần là chỉ cho những hình ảnh, âm thanh đó hiện lên trong đầu. Để làm điều này cũng không khó khăn mấy đâu, cái quan trọng là các bạn có muốn luyện tập hay không
Nhân đây Doremon nói thêm về kỹ thuật tạo ra sự ám ảnh trong bộ óc. Một trong số đó là Imagination-sự tượng: cái gì các bạn tưởng tượng đủ lâu, đủ mạnh thì cái đó thành hiện thực
Cho nên ngay từ bây giờ các bạn phải sử dụng phép màu bằng cách: luyện tập làm sao cho bộ óc của các bạn chỉ tượng tượng ra thứ mình muốn
Trái ngược lại nếu như các bạn cứ theo thói quen là tưởng tượng ra thứ mình ghét hay không muốn như thất nghiệp, thất bại... thì các bạn sẽ có được cảm giác lo sợ, thiếu tự tin... kèm theo đó là sử dụng "phép màu" theo hướng có hại
Để làm điều này đơn giản nhất: trước khi đi ngủ xem thử bộ phim nào có khung cảnh giàu sang, nếu kèm theo âm thanh vui vẻ nữa thì tốt... sau đó "chụp" lại khung cảnh các bạn muốn này. Cứ làm như thế ngày qua ngày thì "quá trình tẩy não" sẽ xảy ra rất nhanh. Bật mí là Doremon thường xem Victoria Secret Fashion Show trước khi ngủ-Show đồ lót nổi tiếng, vì cái này có đủ: khung cảnh giàu sang, âm nhạc hay kèm theo mấy em mặc bikini-vì tuổi đời còn trẻ nên mê gái ^-^
Tiếp theo nữa để đạt tới trạng thái tự tin tối đa trước các sự kiện thì trong bộ óc các bạn phải có "người gác cửa", tức là các bạn phải tưởng tượng ra 1 hình ảnh nào đó thật oai hùng và lấy nó để làm điểm tựa. Có nghĩa là cứ khó khăn nào xuất hiện thì nó sẽ bị "người gác cửa" này đánh bật ra, còn các bạn thiếu tự tin hay lo sợ bởi tại vì các bạn hay nghĩ tới những thứ tiêu cực và trong bộ óc các bạn không có 1 hình ảnh nào đó thật oai hùng
2. Dùng kỹ thuật Reframing để trị các chứng bệnh mà các bạn bị ám ảnh bằng cách phá nát hình ảnh đó và thay vào là hình ảnh mới. Nếu ai không bị cái này thì khỏi cần
Anthony Robbins-Neuro Associative Conditioning (NAC)
NAC là một kỹ thuật đỉnh cao hơn cả NLP do Anthony Robbins xây dựng. Vì trong quá trình rèn luyện NLP Anthony Robbins phát hiện ra nó vẫn còn có nhược điểm-xác suất để các bạn quay về trạng thái cũ hay cảm giác cũ rất cao
Lấy ví dụ như trường hợp bỏ thuốc lá, Anthony Robbins đã dùng kỹ thuật NLP để trị cho họ, thế nhưng sau 1 năm bỏ thuốc thì họ lại quay về thói quen cũ
Những trường hợp yêu đương, sau khi quên người đó và chán ghét họ được 6 tháng hay 1 năm thì cảm giác yêu thương nó lại quay về, khiến cho người ta không thể nào bỏ đi quá khứ.
Cái vấn đề nó là ở chỗ đó, có nghĩa là kỹ thuật NAC là sự hoàn thiện hơn NLP một bậc-nó giúp cho các bạn có được bất cứ loại cảm giác nào cũng như mục tiêu nào trong 1 thời gian ngắn nhất và lâu dài nhất
Nguyên thuỷ của NAC do Anthony Robbins xây dựng thì gồm 6 bước, riêng Doremon bỏ bớt 1 bước vì bước này nó đã nằm trong các bước kia
1. Xác định rõ ràng các bạn muốn cái gì và chướng ngại vật nào ngăn cản các bạn tới thứ mình muốn
Một lần nữa chúng ta lại quay về với vấn đề: Bạn muốn cái gì? Các bạn phải xác định cho được, lúc này cách tốt nhất là các bạn làm bài tập sau: Lấy giấy ra ghi tất cả thứ mình muốn
-Muốn sống ở đâu?
-Muốn có bao nhiêu tiền?
-Muốn cuộc sống mình như thế nào như ăn ngon, mặc đẹp?
-Muốn gia đình mình như thế nào?
Sau đó liệt kê ra toàn bộ những tính cách, suy nghĩ, người bạn, thói quen xấu... ngăn cản mình đạt được thứ mình muốn
Để làm điều này thì Doremon phải nhắc lại: Các bạn phải dám sống và dám chịu trách nhiệm cho đời mình. Có nghĩa là các bạn phải có 100% tự do trong các lựa chọn và không cần thiết phải biết làm cách nào để đạt đựoc thứ mình muốn. Chỉ cần xác định được thứ mình muốn và đảm bảo thứ muốn đó gây ra ở các bạn cảm xác hưng phấn, thèm khát, hạnh phúc
2. Liên kết cảm giác đau khổ tới những thứ muốn bỏ
Cái này Doremon đã nói trong kỹ thuật NLP, lấy ví dụ
-Liên kết việc mất tự do với đau khổ
-Liên kết việc dốt nát với đau khổ
-Liên kết việc nghèo đói với đau khổ
Có nghĩa là các bạn phải liên kết cảm giác đau khổ tới thứ mình ghét. Còn muốn liên kết cảm giác thì đã nói, lấy ví dụ
- Tưởng tượng ra việc mình dốt nát, nghèo đói bị người ta xem thường, tưởng tượng đủ mạnh đủ nhiều vào. Muốn thì kèm theo lời nói như: Dốt nát là đau khổ, nghèo đói là đau khổ... và hãy nhớ phần quan trọng: cảm giác mà các bạn dồn vào các sự kiện. Có nghĩa là giữa một bên nói: Dốt nát là đau khổ với vẻ mặt bình thường, bên còn lại thể hiện nét mặt đau khổ thì nó khác
Chú ý: Nếu như các bạn đã thực sự biết rằng việc dốt nát, nghèo đói... nó thảm hại, đau khổ đến cỡ nào thì bước này khỏi cần làm
3. Liên kết cảm giác sung sướng tới thứ mình muốn có
Các bạn muốn có cái gì thì liên kết cảm giác sung sướng tới nó, mục tiêu là để các bạn có được sự hưng phấn và ham muốn để theo đuổi thứ mình thích. Giai đoạn này cực kì quan trọng, và những ai thất bại hoặc chán nản không có niềm vui trong cuộc đời bởi tại lí do sau:
-Các bạn không biết mình muốn cái gì
-Cái muốn của các bạn không khiến cho các bạn sung sướng hoặc hưng phấn cao độ
Cho nên giai đoạn này các bạn phải đảm bảo
-Phải tìm ra cái muốn nào khiến các bạn thực sự muốn và hưng phấn: Muốn tìm ra nó thì Doremon đã nói, bỏ hết tất cả các giới hạn như lo sợ thất bại hay người khác không ủng hộ...
-Dùng kỹ thuật NLP để làm cho cảm giác muốn hay hưng phấn này nó mạnh lên bằng cách như đã nói: lên Google hay xem phim để tìm các khung cảnh hay âm thanh khiến các bạn "thèm khát", sau đó "chụp" toàn bộ chúng lại và giữ nó ở trong đầu. Cần thiết thì thêm âm thanh, cảm giác vào như mỗi lần nghĩ tới thứ mình muốn thì nói: Tôi muốn có tự do quá, tôi muốn cái nhà quá... kèm theo các cảm xúc thật mãnh liệt. Mục tiêu cũng chỉ để: liên kết cảm xúc mãnh liệt này tới thứ mình muốn
-Phải làm cho cái muốn nó lớn hơn nỗi sợ hãi. Hay làm cho cái mà các bạn sẽ có nó lớn hơn cái mà các bạn sẽ mất
4. Tạo điều kiện liên tục để cái mới-cái muốn có nó phát triển
Lấy ví dụ như trường hợp bỏ thuốc lá, sau khi bỏ được 1 năm họ liền quay lại với thói quen cũ, bởi tại vì:
-Họ không có thói quen nào thay thế cho thói quen bỏ thuốc lá-đây là việc làm ở giai đoạn 3. Có nghĩa là họ đã được các chuyên gia NLP tạo ra cảm giác ghét với thuốc lá, nhưng cái họ thiếu là không biết mình muốn gì, hay thói quen gì sẽ thay thế cho thói quen bỏ thuốc lá
-Họ không tạo điều kiện để cái thói quen mới nó phát triển
Lấy ví dụ như trường hợp yêu đương, sau khi ghét được 6 tháng hay 1 năm rồi thì quay lại, tại vì
-Họ không có thói quen hay người yêu mới để thay thế cho người yêu cũ đã ghét-đây là giai đoạn 3
-Họ không tạo điều kiện để cái mới phát triển, do đó họ sẽ quay về với cái cũ
5. Kiểm tra nó
Xem thử cái mới có phù hợp hay không, nếu có thì tiếp tục giữ lại cho tới chết, không thì bỏ thì cái khác, cứ như thế
Cho nên việc các bạn dám bỏ học, hoặc các bạn dám theo đuổi ước mơ của mình mà không cảm thấy lo sợ, buồn rầu... thì các bạn phải đảm bảo như sau:
-Xác đinh được thứ mình muốn-đã nói ở bước 1
-Liên kết cảm giác đau khổ tới thứ muốn bỏ: như thói quen cũ, người bạn cũ, tính cách cũ, con người cũ
-Liên kết cảm giác sung sướng tới thứ mình muốn có: thói quen mới, tính cách mới, con người mới. Giai đoạn này là cực kì quan trọng, nó quyết định các bạn có thành công hay không. Tóm lại: phải làm cho thứ muốn có mạnh hơn thứ muốn bỏ là xong. Có nghĩa: Các bạn phải thích thú với con người mình sẽ trở thành trong tương lai và chán ghét con người hiện tại của mình
-Tạo điều kiện để cái muốn có phát triển. Có nghĩa: chấm dứt với cái cũ như bỏ dần tính cách cũ, không tiếp xúc hay liên hệ gì với cái cũ. Lấy ví dụ như Doremon: không liên hệ với bạn cũ, không nhớ tới kỉ niệm cũ... Chỉ xem phim và hình ảnh liên quan tới cái muốn có như: các danh lam thắng cảnh, chỉ suy nghĩ tới tương lai mình sẽ làm gì
-Kiểm tra nó: nếu cái mới thật sự khiến các bạn hạnh phúc và hưng phấn thì giữ lại, không thì tiếp tục quay lại từ đầu. Cho nên đừng nên phí thời gian bằng cách: xác định sai thứ mình muốn
Doremon cung cấp những cái muốn của mình để các bạn tham khảo:
-Nếu có bạn thì đó phải là học thức còn không thì thôi thì bọn dốt nát nó rất nguy hiểm và phiền phức, cho nên Doremon chưa hề cảm thấy cô đơn khi không có bạn
-Hiện trên thế giới có mấy tỉ người, nếu các bạn có tiền rồi thì đi du lịch qua nước ngoài và sẽ tìm được những người bạn hợp với mình mà thôi.
-Cuộc sống này có đầy đủ thứ để ta hưởng thụ nên không có lí do gì để chịu khổ bằng cách: cam chịu, nhẫn nhục..
..........................
Nói tóm lại các bạn nên tự tìm cho mình thứ mình muốn và thứ muốn này phải khiến các bạn thèm khát hưng phấn là được
Con đường không đối thủ
Cũng đã lâu lắm ta chưa trò chuyện với chính bản thân mình, với hình bóng đang ẩn sâu trong suy nghĩ và giúp ta trụ vững cho đến tận ngày hôm nay...
Trong bản thân mỗi người đều có một vị anh hùng, một con người cung cấp cho ta một điểm tựa về niềm tin để ta tiếp tục chiến đấu...
Ta vượt qua hàng đống suy nghĩ mông lung, mờ ảo... để tiến về với con người mà ta cần gặp
Một bóng hình, một điểm tựa mà ta đã tạo ra qua bao năm tháng...
Hôm nay ta lại đến thăm ông đây, ta muốn ngồi lại nơi này để cùng ông trò chuyện...
Có lẽ thật sự là điên rồ, khi ta và ông sống cách nhau đến mấy thế kỷ, chúng ta cũng chưa từng gặp nhau lần nào, nhưng sao thấy thân quen quá, ta cảm giác rằng ông đã ở bên cạnh ta từ lâu lắm rồi, đã hoà vào cơ thể của ta, từng suy nghĩ, dòng máu...
Ta đã theo dõi ông qua từng trận chiến, những ngày tháng khổ luyện, những thất bại cũng như cay đắng trong cuộc đời...
Ta cũng đã từng thổn thức và thề với lòng mình: ta sẽ làm cho hình ảnh của ông được sống lại, sống lại trong chính bản thân ta.
Chỉ đáng tiếc một điều là chúng ta không cùng sống trong một thời đại, vì biết đâu lúc đó ta và ông có thể là bạn của nhau, thật đáng tiếc thay...
Ta tự nhủ với lòng mình, ít ra... ít ra thì ta đã làm cho con người này sống lại trong chính bản thân mình. Con người này có tên là Miyamoto Musashi-samurai huyền thoại của Nhật Bản...
Ta được biết đến ông qua cuốn truyện tranh Vagabond và kể từ ngày đó tinh thần của ông đã là tinh thần của ta, ý chí của ông ta cũng đã làm cho nó bùng phát trong bản thân mình...
Một kẻ đội trời đạp đất Miyamoto Musashi, ngay từ nhỏ ông đã nói với người bạn thân của mình: "Ta sẽ trờ thành 1 kẻ hùng mạnh, hùng mạnh tới mức không ai dưới gầm trời này là không biết đến Musashi"
Ông đã tuyên bố trước mặt một trong các đối thủ mạnh nhất của mình: "Chỉ cần chém chết bất cứ một kẻ nào hùng mạnh hơn mình thì người cuối cùng còn đứng vững sẽ được gọi là Thiên Hạ Vô Địch"
Vì một ước mơ như thế mà một con người và 2 thanh kiếm... đã xây dựng nên tinh thần của cả một thời đại: Tinh thần Samurai-thà chết chứ không lùi bước
Ta cũng mang trong mình một ước mơ: "Ta sẽ trở thành một kẻ hùng mạnh, hùng mạnh tới mức ta có thể dùng ý chí của mình để chém đứt bất cứ một trở ngại nào về mặt tinh thần"
Ông có kiếm còn ta thì không, ông chém chết đối thủ, còn ta thì chém đứt nỗi sợ hãi trong bản thân mình. Giữa ta và ông không biết ai hơn ai. Nhưng có lẽ chúng ta đã là 1...
Hiện giờ ta vẫn đang trên con đường khổ luyện, giữa con người mà ta muốn trở thành trong tương lai và con người hiện tại vẫn còn cách xa nhau nhiều quá, cho nên ta cần phải phấn đấu hơn nữa, phải nỗ lực hơn nữa... Và những lúc ta yếu lòng... thì đâu đó hình ảnh của một Samurai kiêu hùng lại sống dậy...
Tư thế đó, hình ảnh đó, tinh thần đó... đã bắt đầu bùng cháy